Giới thiệu
Giới thiệu
Cơ cấu tổ chức
Tình hình hoạt động
Chức năng nhiệm vụ
Thông tin
Quản lý khai thác công trình
Phòng chống bão lụt
Thủy văn - nguồn nước
Chống hạn, nhiễm mặn
Hoạt động đoàn thể
Thông tin nội bộ
Xây dựng cơ bản
Quản lý kinh tế
Các cụm thủy nông
Cụm thủy nông Đạm thủy
Cụm thủy nông Hồng Phong
Cụm thủy nông Tân Việt
Cụm thủy nông Xuân Kim Sơn
Cụm thủy nông Khe Chè
Cụm thủy nông Trại Lốc
Cụm thủy nông Đồng Đò
Cụm thủy nông Bến Châu
Cụm thủy nông Tràng Lương
Cụm thủy nông Hồng Thái Tây
Cụm thủy nông Hồng Thái Đông
Văn bản pháp quy
Văn bản Chính phủ
Văn bản Bộ Nông nghiệp
Văn bản Bộ Tài chính
Văn bản Bộ Xây dựng
Văn bản Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Văn bản UBND tỉnh
Thông tin công bố
Tài liệu công bố năm 2017
  Liên kết website

Kế hoạch phòng chống lụt bão năm 2017



UBND TỈNH QUẢNG NINH

CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

THUỶ LỢI ĐÔNG TRIỀU

Số: 119/QĐ - CT

                   CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

                              Độc lập - Tự do - Hạnh phúc    

                          Đông Triều, ngày 29  tháng 4 năm 2017

                                                                                           QUYẾT ĐỊNH

                                                                    Về việc thành lập Ban chỉ huy phòng chống lụt, bão Công ty năm 2017

 

                                                                                GIÁM ĐỐC CÔNG TY TNHH MTV THUỶ LỢI ĐÔNG TRIỀU

 

-  Căn cứ Quyết định số 2442/QĐ-UBND ngày 03/8/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh “V/v phê duyệt và ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty TNHH một thành viên thủy lợi Đông Triều Quảng Ninh”;

- Căn cứ Công văn số 348/NN&PTNT-TL ngày 14/02/2017 của  Sở Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn Quảng Ninh “V/v kiểm tra công trình thủy lợi, đê điều trước mùa mưa bão năm 2017".

- Căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ và phương án phòng chống lụt bão năm 2017 của Công ty đã lập;

- Xét năng lực công tác của cán bộ công nhân viên - người lao động;

- Theo đề nghị của phòng Tổ chức - Hành chính.

                                                                                                                        QUYẾT ĐỊNH:

 

Điều 1. Thành lập Ban chỉ huy (BCH) phòng chống lụt, bão (PCLB) của Công ty gồm các ông, bà có tên sau đây:

        1. Ông: Đặng Văn Tuyên – Chức vụ: Giám đốc Công ty: Trưởng ban – Thường trực giải quyết các công việc và điều hành mọi hoạt động (PCLB) của Công ty.

        2. Ông: Vũ Minh Thành – Phó Giám đốc: Phó ban – Trực tiếp phụ trách công tác (PCLB)của 05 trạm bơm tiêu, 06 trạm bơm tưới và 01 cống tiêu. Thường trực tại trạm bơm tiêu Đạm Thủy.

        3. Ông: Nguyễn Văn Phúc – Trưởng phòng Kỹ thuật: Trực tiếp phụ trách công tác (PCLB)của 07 hồ khu vực các xã: Hoàng Quế, Hồng Thái Tây, Hồng Thái Đông.

        4. Ông: Nguyễn Văn Kiên – Trưởng phòng Kế toán – Tài vụ: Uỷ viên – Trực tiếp phụ trách công tác tài chính và vật tư tại văn phòng Công ty.

        5. Ông: Nguyễn Văn Hảo – Trưởng phòng Kế hoạch: Uỷ viên – Trực tiếp phụ trách công tác (PCLB) tại cụm hồ xã Tràng Lương.

6. Ông: Vũ Văn Tòng – Trưởng phòng Tổ chức – Hành chính: Uỷ viên – Trực tiếp phụ trách công tác (PCLB) tại cụm hồ Bến Châu.

7. Bà: Nguyễn Thị Gái – Cán bộ phòng Kỹ thuật: Uỷ viên – Trực tiếp phụ trách công tác (PCLB) tại cụm hồ Khe Chè.

8. Ông: Nguyễn Hải Hà – Cán bộ phòng Kỹ thuật: Uỷ viên – Trực tiếp phụ trách công tác (PCLB)tại cụm hồ Đồng Đò 1+2.

9. Ông: Vũ Văn An - Cán bộ phòng Kế hoạch: Ủy viên - Trực  tiếp phụ trách công tác (PCLB) tại cụm hồ Trại Lốc.

10. Ông: Lê Văn Kiên- Cán bộ phòng Kế hoạch: Ủy viên - Trực  tiếp phụ trách công tác (PCLB) tại Trạm bơm tiêu Việt Dân và Đức Chính.

11. Ông: Nguyễn Xuân Cường  - Cán bộ phòng Kế hoạch: Ủy viên - Trực  tiếp phụ trách công tác (PCLB) tại Trạm bơm tiêu Hồng Phong và Kim Sơn.

12. Bà: Lê Thu Hà - Cán bộ phòng Kỹ thuật: Ủy viên - Thường trực tại Văn phòng Công ty để cập nhật thông tin.

13. Bà: Đỗ Thị Phương Thanh – Thủ kho, thủ quỹ: Ủy viên - Chịụ trách nhiệm cấp phát vật tư, kinh phí phục vụ cho công tác phòng chống chống lụt, bão.

14. Ông: Nguyễn Văn Đức – Lái xe: Thường trực phương tiện cơ động.

        15. Các cụm trưởng công trình: Uỷ viên – Trực tiếp phụ trách công tác PCLB tại cụm thủy nông mình và phân công, điều động quân số thuộc biên chế của cụm thủy nông mình quản lý.

Điều 2. Khi có tin bão gần, gió, mưa lớn xảy ra các thành viên trong Ban chỉ huy phòng chống úng ngập và mưa bão Công ty về ngay vị trí đã được phân công để đôn đốc, theo dõi, kiểm tra theo nhiệm vụ đã được phân công, thường trực 24/24 giờ trong ngày.

          Các cụm thủy nông triển khai công tác phòng chống úng ngập và mưa bão của cụm thủy nông mình và liên hệ với Ban chỉ huy PCTT-TKCN các xã, phường để có phương án phòng chống lụt, bão với phương trâm 4 tại chỗ của cụm công trình mình khi có sự cố xảy ra.

Điều 3. Các phòng: Tổ chức - hành chính, kế hoạch, kỹ thuật, kế toán; các ông, bà có tên tại Điều 1 và các đơn vị có liên quan căn cứ quyết định thi hành./.

Nơi nhận:

- Các phòng ban, cụm thủy nông;

- Các thành viên BCH PCLB;

- Lưu Công ty.

    GIÁM ĐỐC

(Đã ký)

 

 

     Đặng Văn Tuyên

UBND TỈNH QUẢNG NINH

CÔNG TY TNHH MTV THUỶ LỢI ĐÔNG TRIỀU QUẢNG NINH 

Số : 120PAPCLB/CT

 

                                             CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

                   Đông Triều, ngày 29 tháng 4 năm 2017

          

                                                                PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO NĂM 2017

                                                                   Kính gửi: 

                                                                                    - UBND tỉnh Quảng Ninh;

                                                                                    - Ban chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Quảng Ninh;

                                                                                    - Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh;

                                                                                    - Chi Cục Thủy lợi Quảng Ninh;

                                                                                   - UBND Thị xã Đông Triều.

 

Thực hiện Công văn số 348/NN&PTNT-TL ngày 14/02/2017 của  Sở Nông nghiệp  và  Phát triển nông thôn Quảng Ninh “V/v kiểm tra công trình thủy lợi, đê điều trước mùa mưa bão năm 2017".

Công ty hiện nay được UBND tỉnh Quảng Ninh giao quản lý, khai thác 20 hồ đập lớn nhỏ, với tổng dung tích trữ nước là 41,1 triệu m3; 06 trạm bơm tưới, có 16 tổ máy với tổng công suất 18.500 m3/h; 05 trạm bơm tiêu, có 42 tổ máy với tổng công suất là 147.000 m3/h; 01 cống tiêu dưới đê; quản lý gần 150 km kênh tưới, tiêu các loại và các công trình trên kênh (20 cống lấy nước dưới đập, 02 cống tháo sâu, 10 cầu máng, 10 xi phông ...); hàng năm tưới cho gần 5.800 ha diện tích gieo trồng và tiêu cho 4.048 ha diện tích lưu vực; phục vụ tưới, tiêu cho 19 phường, xã, và một số doanh nghiệp trên địa bàn thị xã Đông Triều.

          Để chủ động đối phó với mùa mưa bão năm 2017, Công ty xây dựng phương án phòng chống lụt bão theo phương châm "4 tại chỗ", cụ thể như sau:

I - CHỈ HUY TẠI CHỖ:

          1. Ông: Đặng Văn Tuyên                   - Giám đốc Công ty: Trưởng ban.

          Số điện thoại: 0935.098.398 - 0968.695.363

           Thường trực tại văn phòng công ty giải quyết công việc và điều hành mọi hoạt động trong công ty.

          2. Ông: Vũ Minh Thành                    - Phó giám đốc.

          Số điện thoại: 0976.328.525

          Thường trực tại trạm bơm tiêu Đạm Thuỷ - Phụ trách khối trạm bơm gồm:

          - 05 trạm bơm tiêu.

          - 06 trạm bơm tưới.

          - 01 cống tiêu.

Trực tiếp chỉ đạo 05 trạm bơm tiêu: Đạm Thuỷ, Việt Dân, Đức Chính, Hồng Phong và Kim Sơn.

          Nhiệm vụ: Tổ chức điều hành, kiểm tra đôn đốc các trạm bơm thực hiện theo phương án chống lụt bão đã được duyệt.

          3. Ông: Nguyễn Văn Phúc                          - Trưởng phòng kỹ thuật.

          Số điện thoại: 0914.384.343

Trực tiếp phụ trách công tác PCLB của 07 hồ khu vực các xã: Hoàng Quế, Hồng Thái Tây, Hồng Thái Đông.

          Nhiệm vụ: Tổ chức điều hành, kiểm tra đôn đốc các cụm thủy nông thực hiện đúng theo phương án chống lụt bão đã được duyệt.

          4. Ông: Vũ Văn Tòng                      - Trưởng phòng Tổ chức-Hành chính.    

            Số điện thoại: 0987.524.865

Trực tiếp phụ trách công tác PCLB tại cụm hồ Bến Châu.

            5.  Ông: Nguyễn Văn Hảo               - Trưởng phòng Kế hoạch.

          Số điện thoại: 0917.359.702

          Trực tiếp phụ trách công tác PCLB tại cụm hồ xã Tràng Lương.

          6. Ông: Nguyễn Văn Kiên                - Trưởng phòng kế toán- tài vụ.

          Số điện thoại: 0982.087.288

Trực tiếp phụ trách công tác tài chính và vật tư tại văn phòng Công ty.

7. Bà: Nguyễn Thị Gái                     - Cán bộ phòng kỹ thuật.

          Số điện thoại: 0972.138.024

          Trực tiếp theo dõi và điều hành cụm thủy nông Khe Chè.

8- Ông: Nguyễn Hải Hà                               - Cán bộ phòng kỹ thuật.

          Số điện thoại: 01693.019.568

          Trực tiếp theo dõi và điều hành cụm thủy nông Đồng Đò.

 9- Ông: Vũ Văn An                                     - Cán bộ phòng kế hoạch.

          Số điện thoại: 0984.386.186

Trực  tiếp phụ trách công tác PCLB tại cụm thủy nông Trại Lốc.

10. Ông: Lê Văn Kiên                                  - Cán bộ phòng Kế hoạch.

          Số điện thoại: 0903.458296

Trực tiếp phụ trách công tác PCLB tại Trạm bơm tiêu Việt Dân và Đức Chính.

11. Ông: Nguyễn Xuân Cường       - Cán bộ phòng Kế hoạch.

          Số điện thoại: 0914.284.322

Trực  tiếp phụ trách công tác PCLB tại Trạm bơm tiêu Hồng Phong và Kim Sơn.

* Phòng kỹ thuật điều động:

Bà: Lê Thu Hà - Cán bộ phòng Kỹ thuật. Số điện thoại: 01234.781.533

Thường trực tại Văn phòng Công ty để cập nhật thông tin.

* Phòng tổ chức hành chính điều động: 

- Bà: Đỗ Thị Phương Thanh - Thủ kho, thủ quỹ; Số điện thoại: 0979.915.181, Đặng Thị Hường - Văn thư, tạp vụ; số điện thoại: 01222216655: Chịu trách nhiệm cấp phát vật tư, kinh phí phục vụ cho công tác phòng chống chống lụt, bão.

          - Ông: Nguyễn Văn Đức- lái xe: Thường trực phương tiện cơ động.

* Các công trình trưởng:

Chịu trách nhiệm trước Công ty về nhiệm vụ đã được phân công. Thường xuyên đôn đốc kiểm tra trước, trong và sau mưa bão theo phương án xây dựng đã được duyệt.

Thống nhất với ban chỉ huy phòng chống lụt bão (BCHPCLB) các xã, phường về các phương án xử lý: Hồ đập, kênh mương, trạm bơm... Khi có sự cố xảy ra thực hiện phương án 4 tại chỗ.

Khi có nguy cơ hoặc có sự cố xảy ra phải tìm đủ mọi cách báo ngay cho BCH PCTT-TKCN xã, phường sở tại và BCHPCLB công ty (Văn phòng công ty- Điện thoại:  033.3870.863) để có biện pháp kịp thời.

II - LỰC LƯỢNG TẠI CHỖ:

Khi có tin bão gần, gió bão xảy ra, các thành viên trong BCHPCLB công ty về ngay vị trí đã được phân công để đôn đốc, theo dõi, kiểm tra theo nhiệm vụ được phân công. Tại các Cụm thủy nông lực lượng được bố trí theo Phụ lục Phương án phòng chống lụt bão năm 2017 kèm theo. Trong trường hợp bão, lũ lớn quá khả năng ứng phó của Công ty, Công ty sẽ báo cáo UBND thị xã, Ban chỉ huy PCTT&TKCN Tỉnh để được sự hỗ trợ kịp thời.

 Thường trực 24/24 giờ trong ngày.

          III. VẬT TƯ VÀ PHƯƠNG TIỆN TẠI CHỖ:

          1. Vật tư tại chỗ

          Hiện nay Công ty đã ký các hợp đồng nguyên tắc với các doanh nghiệp trên địa bàn, khi có trường hợp khẩn cấp sẽ chuyển  vật tư vào công trình để khắc phục sự cố (Hợp đồng số 06/2017/HĐ-NT ngày 14/3/2017 và Hợp đồng số 07/2017/HĐ-NT ngày 14/3/2017).

STT

Tên vật tư

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

1

Cát (cát sỏi)

m3

 

 

2

Đá hộc

m3

 

 

3

Bạt dù

m2

2.000

 

4

Bao tải

Cái

7.000

 

5

Cuốc bàn

Cái

60

 

6

Xẻng

Cái

60

 

          Bên cạnh đó, Công ty có 02 vườn keo đã đến tuổi thu hoạch sẵn sàng để làm cọc trong trường hợp cần thiết (vườn keo Hồng Thái Đông phục vụ khu vực miền Đông và vườn keo Bến Châu phục vụ khu vực phía Bắc).

          2. Phương tiện tại chỗ

          Công ty đã hợp đồng nguyên tắc với Công ty Thanh Tuyền đóng trên địa bàn thị xã để thuê phương tiện phục vụ công tác PCLB của Công ty (Hợp đồng số 05/2017/HĐ-NT ngày 14/3/2017).

STT

Tên máy móc, thiết bị

Đơn vị

Số lượng

Ghi chú

1

Xe ô tô tải từ 3,5 tấn đến 5 tấn

Cái

05

 

2

Xe ô tô tải từ 5 tấn đến 10 tấn

Cái

05

 

3

Xe ô tô tải trên 10 tấn

Cái

05

 

4

Máy múc

Cái

04

 

5

Máy ủi

Cái

03

 

6

Máy đầm nèn

Cái

03

 

          Đề nghị thị xã và các đơn vị đóng trên địa bàn thị xã hỗ trợ thêm phương tiện, vật tư PCLB khi có sự cố xảy ra.

          Ngoài ra, Công ty bố trí 08 máy bơm giã chiến sẵn sàng huy động khi có sự cố ngập lụt tại bất kỳ khu vực nào trên địa bàn Thị xã.

          IV. HẬU CẦN TẠI CHỖ:

Các cụm công trình chuẩn bị đầy đủ lương thực thực phẩm trong thời gian 3 ngày: Gạo, mỳ ăn liền, một cơ số thuốc chữa bệnh thông thường (cảm cúm, rối loạn tiêu hóa...), một số can đựng nước sạch.

          Trên đây là phương án phòng chống lụt bão năm 2017 của Công ty TNHH MTV thủy lợi Đông Triều, tùy theo điều kiện thực tế trong mùa mưa bão (mức độ lớn hay nhỏ của bão khi đổ bộ vào thị xã Đông Triều) Công ty sẽ có những chỉ đạo trực tiếp nhằm phát huy hiệu quả cao nhất trong công tác phòng chống lụt bão.

Nơi nhận:                                                                                                                                                                                  GIÁM ĐỐC

- Như Kính gửi;

- Lưu VP.                                                                                                                                                                                     (Đã ký)

                     

                                                                                                                                                                                                 Đặng Văn Tuyên

 

 PHỤ LỤC: PHƯƠNG ÁN PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO NĂM 2017

KHU VỰC HỒ ĐẬP

 

 

STT

Tên CT

và các hạng mục

Hiện trạng công trình

Phương án sửa chữa trước

mùa mưa bão

Phương án phòng chống lụt bão

Lực lượng tại chỗ

Sự cố giả định

Phương án khắc phục

 

1

2

3

4

 

5

6

7

1

HỒ KHE CHÈ

 

Sửa chữa máy đóng mở, hệ thống kênh xung yếu, cánh cống thượng và hạ lưu thay bu lông nẹp của các vấu định vị xong trước 30/4/2016.

 

+ Phương án phòng chống mùa mưa bão (đầu mối).

- Trực 24/24 giờ trong ngày.

- Khi gió bão, ngoài kiểm tra chung cần chú ý kiểm tra các công việc sau:

* Thấm qua đập và các điểm thấm phát sinh trên mái đập, mang cống, máy đóng mở, tràn xả lũ, rãnh thoát nước taluy tràn xả lũ.

* Tình hình dòng chảy lũ và khả năng thoát lũ để mở cống dưới đập hỗ trợ thoát lũ nhanh.

* Liên hệ chặt chẽ với BCHPCLB xã An Sinh ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

+ Phương án phòng chống mưa bão các tuyến kênh:

- Mở các cống chia nước trên kênh khi có mưa to.

- Thường xuyên kiểm tra xi phông suối Ba Xã, cầu máng Tân Việt, cầu máng Hổ Lao, cầu máng Trại Nứa, kênh xây đập Trại lốc II, đập Đìa Sen, đập Phèo, đập Trại Nứa.

- Tín hiệu ứng cứu (khi có sự cố đập): Các thôn gõ kẻng liên hồi.

- Dụng cụ phòng chống: bao tải, cuốc xẻng, cọc tre

* Đỗ Thị Hồng Thắm

CTT phụ trách chung, trực tiếp quản lý đầu mối.

* Bùi Tố Dương và Nguyễn Thị Kim Sinh

Tuyến KC1- Cầu máng Trại Lốc, kênh xây đập Trại Lốc II, Xi phông Trạm xá, Xi phông suối Ba Xã.

* Võ Thị Hằng Tuyến N1 và cầu máng Đồng Dung.

* Đặng Ngọc Anh và Phạm Thị Ngọc Tuyến KC2, cầu máng Trại Nứa và đập Trại Nứa.

*Trần Đức Cường và Nguyễn Văn Trung

Đập Đìa Sen, Đập Phèo và các tuyến kênh sau đập Đìa Sen và kênh về Đập Phèo.

 

 

 

a

Cụm đầu mối

 

 

 

-

Nhà quản lý

Nhà mái bằng

- Mưa to gây vỡ kênh, sạt trượt chân cầu máng, xi phông.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Mưa lũ vượt tần suất thiết kế; tràn xả lũ không kịp thoát lũ, có nguy cơ nước tràn qua đỉnh đập. 

- Báo cáo về Công ty để xin hỗ trợ kịp thời.

- Chặt cây Keo tại khu vực vườn keo của Công ty để làm cọc. Chiều dài mỗi cọc khoảng 1,5 đến 2m tùy vào thực tế. Đóng cọc keo dọc đoạn kênh (chân cầu máng, xi phông) bị vỡ, sạt.

- Dùng bao tải dứa đổ đất khoảng 2/3 bao, buộc chặt miệng bao xếp thành từng lớp dọc khu vực bị vỡ.

 

 

- Khi có tin bão, lũ lớn phải chủ động tiêu nước đệm kịp thời.

- Trường hợp mưa lũ lớn vượt tần suất thiết kế, có thể gây nước tràn qua đỉnh đập: Dùng bạt chống sóng căng dọc theo chiều dài thân đập. Dùng các thanh sắt Φ6 ghim chặt xuống đất. Phủ bạt chống sóng từ kè đá thượng lưu đến hết chân đập. Báo UBND xã vùng hạ du di dân khỏi vùng ảnh hưởng.

- Phá đập phụ tăng khả năng thoát lũ về hạ du xã Bình Khê.

- Báo cáo UBND thị xã, Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh để xin ý kiến chỉ đạo được kịp thời.

-

Đập đất

Đảm bảo

-

Tràn xả lũ

Sân tràn và dốc tràn bong tróc vữa, tư­ờng cánh cửa vào phía giáp đập đất nứt gãy, khẩu độ tràn hẹp.

 

Tràn sự cố

Không có

 

 

 

-

Cống lấy nước

- Máy đóng mở  cánh cống lấy nước thư­ợng l­ưu bánh răng lai số bị mòn vẹt 4 răng.

- Cánh cống th­ượng l­ưu: Bu lông nẹp của vấu định vị số 1 mòn vẹt cần được thay thế.

- Cánh cống hạ lưu: Bu lông nẹp của vấu định vị số 1 mòn vẹt, bánh xe cữ phía bên trái, dưới cùng cánh cống bị dơ lắc.

b

Hệ thống kênh mương

-Kênh nát: Nhiều điểm cục bộ có hiện tượng xô dạt tấm nát và nứt các mạch vữa.

- Kênh xây: Nhiều đoạn kênh bị tróc thối vữa gây rò rỉ nước.

- Xi phông Ba Xã và cầu máng Tân Việt bị rò nước cửa vào và cửa ra.

- Xi phông Tam Hồng: Phía thượng lưu phần tiếp giáp giữu bê tông và thép bị tách gãy và lún sụt 10 cm  gây rò nước nhiều cần được sửa chữa, phía hạ lưu xi phông  phần tiếp giáp giữa bê tông và thép bị rò nhẹ.

- Cầu máng Tân Việt: Thành và đáy cầu máng bị bục 13 điểm nhỏ, cửa vào vả cửa ra cầu máng phần tiếp giáp giữa bê tông và thép rò nhỏ.

 

 

 

 

 

2

HỒ BẾN CHÂU

 

- Sửa chữa các đoạn kênh xung yếu.

- Sửa chữa, nâng cấp cầu máng Bắc Sơn trước mùa mưa bão 2016.

 

+ Phương án phòng chống đầu mối:

Trực 24/24 giờ trong ngày.

Khi có gió bão, hồ tích nước tăng dần, ngoài kiểm tra chung cần chú ý kiểm ra kỹ:

+ Thấm qua đập.

+Tràn + dốc nước + tiêu năng sau tràn.

Tình hình dòng chảy lũ, khả năng thoát lũ và xả qua cống dưới đập

- Liên hệ chặt với BCHCLB xã Bình Khê ứng cứu kịp thời khi bão lũ xảy ra.

* Phương án phòng chống tuyến kênh:

- Khi có mưa to, mở các cống chia nước trên kênh để bảo vệ bờ kênh.

- Chú ý theo dõi kiểm tra thường xuyên cầu máng Sông Cầm, Suối Gạo, Mạo khê, Xi phông Hồ đội 9, xi phông Mạo khê, hồ Xuân Bình.

- Dụng cụ: Cuốc, xẻng, bao tải.

Tín hiệu ứng cứu (khi có sự cố đập): Các thôn gõ kẻng, trống liên hồi.

* Bùi Huy Thắng - CTT phụ trách chung, trực tiếp phụ trách đầu mối đến cửa ra cầu máng Sông Cầm và các tuyến kênh nhánh cùng  Đỗ Thị Hải Ninh và Nguyễn Thị Mai.

* Nguyễn Văn Huy, Đỗ Thị Quỳnh, Nguyễn Văn Tải: Từ sau cầu máng Sông Cầm đến xi phông Hồ đội 9 (trước cửa vào kênh ngầm) và các tuyến kênh nhánh.

* Đoàn Văn Sơn, Nguyễn Trung Kiên Từ sau xi phông Hồ đội 9  đến cuối kênh ( Đồng Lốc) và các tuyến kênh nhánh.

* Vũ Hồng Tâm: Đảm bảo an toàn cho tầu kiểm tra lòng hồ, đường điện cao hạ thế, ngắt điện biến thế khi có gió bão và các điều động đột xuất khi có yêu cầu. Đảm bảo an toàn khu lán trại trong vườn vải Bến Châu, và đường điện trong khu trang trại.

 

 

 

a

Cụm đầu mối

 

- Mưa to gây vỡ kênh, sạt trượt chân cầu máng, xi phông.

- Báo cáo về Công ty để xin hỗ trợ kịp thời.

- Chặt cây Keo tại khu vực vườn keo của Công ty để làm cọc. Chiều dài mỗi cọc khoảng 1,5 đến 2m tùy vào thực tế. Đóng cọc keo dọc đoạn kênh (chân cầu máng, xi phông) bị vỡ, sạt.

- Dùng bao tải dứa đổ đất khoảng 2/3 bao, buộc chặt miệng bao xếp thành từng lớp dọc khu vực bị vỡ.

 

-

Nhà Quản lý

Nhà mái bằng đảm bảo.

 

-

Đập đất

Đảm bảo.

 

-

Tràn xả lũ

Đảm bảo.

 

 

-

Cống lấy nước

Có 2 điểm rò nhỏ dưới tấm thép nẹp cống.

 

-

Hệ thống kênh mương

- Toàn bộ hệ thống kênh chính từ đầu mối đến Đống Đồng xuống cấp nhiều, 1/2 tường kênh đã thối mạch vữa (từ đáy kênh trở lên).

 - Tuyến kênh nát hình thang: Có nhiều điểm tấm nát bị xô tr­ượt.

- Các tuyến kênh nhánh: N1, N4, N7, N8, N9, N10, N11 xuống cấp nhiều, 1/2 tường kênh đã thối mạch vữa (từ đáy kênh trở lên).

 

- Mưa lũ vượt tần suất thiết kế; tràn xả lũ không kịp thoát lũ, có nguy cơ nước tràn qua đỉnh đập. 

- Khi có tin bão, lũ lớn phải chủ động tiêu nước đệm kịp thời.

- Trường hợp mưa lũ lớn vượt tần suất thiết kế, có thể gây nước tràn qua đỉnh đập: Dùng bạt chống sóng căng dọc theo chiều dài thân đập. Dùng các thanh sắt Φ6 ghim chặt xuống đất. Phủ bạt chống sóng từ kè đá thượng lưu đến hết chân đập. Báo UBND xã vùng hạ du di dân khỏi vùng ảnh hưởng.

- Phá đập phụ tăng khả năng thoát lũ về hạ du xã Bình Khê.

- Báo cáo UBND thị xã, Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh để xin ý kiến chỉ đạo được kịp thời.

 

b

Hệ thống công trình trên kênh

- Cầu máng Sông Cầm bị xuống cấp: Thân cầu máng vị võng khoảng 5 cm, 2 bên thành cầu và đáy cầu nhiều đoạn Com po xít bị tách khỏi kết cấu thép, một số tấm đan mặt cầu bị nứt.

- Cầu máng Suối Gạo, cầu máng Mạo Khê bị rò khớp nối nhịp (rò nhỏ). Lưới chắn rác ở hạ lưu cầu máng Mạo Khê bị han rỉ, Xi phông Mạo khê đảm bảo.

- Cầu máng Bắc Sơn: Toàn bộ 2 bên thành cầu máng thép đã bị han gỉ, mục mọt, khi cấp nước bị ngấm nhiều, có 2 lỗ bục trên thành cầu máng đường kính 20 cm.

 

 

 

 

3

HỒ TRẠI LỐC I

 

 

Trực 24/24 giờ trong ngày. Khi có gió bão, hồ tích nước tăng dần, ngoài kiểm tra chung cần chú ý kiểm tra kỹ:

-   Thấm qua đập đất.

- Tình hình mực nước dâng cao và khả năng thoát lũ của tràn.

- Cống tiêu trên kênh, tuyến kênh bê tông đi Bến Châu. Mở các cống chia nước trên kênh.

- Liên hệ chặt với BCH PCLB xã An Sinh ứng cứu kịp thời khi bão lũ xảy ra.

* Tín hiệu ứng cứu (khi có sự cố đập): Các thôn gõ kẻng, trống liên hồi.

*Đỗ Thị Lý: CTT - phụ trách chung, trực tiếp phụ trách đầu mối và kênh KC1, KC2, Trại Lốc đi Bến Châu cùng Đoàn Thị Bích Liên

- Mưa to gây vỡ kênh, sạt trượt chân cầu máng, xi phông.

- Báo cáo về Công ty để xin hỗ trợ kịp thời.

- Chặt cây Keo tại khu vực vườn keo của Công ty để làm cọc. Chiều dài mỗi cọc khoảng 1,5 đến 2m tùy vào thực tế. Đóng cọc keo dọc đoạn kênh (chân cầu máng, xi phông) bị vỡ, sạt.

- Dùng bao tải dứa đổ đất khoảng 2/3 bao, buộc chặt miệng bao xếp thành từng lớp dọc khu vực bị vỡ.

 

 

Cụm đầu mối

 

 

-

Nhà quản lý

Đảm bảo.

 

-

Đập đất

Đập đất có 3 điểm thấm,1 điểm cách cống lấy n­ước 50 m d­ưới chân đập về phía tây, 1 điểm cách cống lấy nư­ớc 80 m về phía tây d­ưới rãnh thoát n­ước, 1điểm trên cơ đập cách vai đập 30 m.

- Mưa lũ vượt tần suất thiết kế; tràn xả lũ không kịp thoát lũ, có nguy cơ nước tràn qua đỉnh đập. 

- Khi có tin bão, lũ lớn phải chủ động tiêu nước đệm kịp thời.

- Trường hợp mưa lũ lớn vượt tần suất thiết kế, có thể gây nước tràn qua đỉnh đập: Dùng bạt chống sóng căng dọc theo chiều dài thân đập. Dùng các thanh sắt Φ6 ghim chặt xuống đất. Phủ bạt chống sóng từ kè đá thượng lưu đến hết chân đập. Báo UBND xã vùng hạ du di dân khỏi vùng ảnh hưởng.

- Phá đập phụ tăng khả năng thoát lũ về hạ du.

- Báo cáo UBND thị xã, Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh để xin ý kiến chỉ đạo được kịp thời.

 

-

Tràn xả lũ

Bình thường.

 

 

Tràn sự cố

Không có.

 

-

Cống lấy nước

Đảm bảo.

 

 

4

HỒ TRẠI LỐC II

 

 

 - Trực 24 giờ trong ngày. Khi có gió bão, tích nước tăng hơn thiết kế, kiểm tra thấm qua đập đất, tràn xả lũ, cống lấy nước.

- Liên hệ chặt với BCH PCLB xã Tân Việt ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

- Tín hiệu ứng cứu (khi có sự cố đập): Các thôn gõ kẻng, trống liên hồi.

*Nguyễn Thị Hoàn, Lê Thị Liên Dương  trực tiếp quản lý theo dõi.

- Mưa to gây vỡ kênh, sạt trượt chân cầu máng, xi phông.

- Báo cáo về Công ty để xin hỗ trợ kịp thời.

- Chặt cây Keo tại khu vực vườn keo của Công ty để làm cọc. Chiều dài mỗi cọc khoảng 1,5 đến 2m tùy vào thực tế. Đóng cọc keo dọc đoạn kênh (chân cầu máng, xi phông) bị vỡ, sạt.

- Dùng bao tải dứa đổ đất khoảng 2/3 bao, buộc chặt miệng bao xếp thành từng lớp dọc khu vực bị vỡ.

 

 

Cụm đầu mối

 

 

-

Đập đất

Mặt cắt nhỏ, có 3 điểm thấm dư­ới chân đập nư­ớc chảy thành dòng.

 

-

Tràn xả lũ

Đảm bảo.

- Mưa lũ vượt tần suất thiết kế; tràn xả lũ không kịp thoát lũ, có nguy cơ nước tràn qua đỉnh đập. 

- Khi có tin bão, lũ lớn phải chủ động tiêu nước đệm kịp thời.

- Trường hợp mưa lũ lớn vượt tần suất thiết kế, có thể gây nước tràn qua đỉnh đập: Dùng bạt chống sóng căng dọc theo chiều dài thân đập. Dùng các thanh sắt Φ6 ghim chặt xuống đất. Phủ bạt chống sóng từ kè đá thượng lưu đến hết chân đập. Báo UBND xã vùng hạ du di dân khỏi vùng ảnh hưởng.

- Báo cáo UBND thị xã, Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh để xin ý kiến chỉ đạo được kịp thời.

 

-

Cống lấy nước

Đảm bảo.

 

5

HỒ ĐẬP  LÀNG

 

 

- Trực 24/24 giờ trong ngày. Khi có gió bão, hồ tích nước tăng dần,kiểm tra thấm qua đập đất, mang cống, khả năng thoát lũ của tràn.

- Liên hệ chặt chẽ với BCHPCLB xã Tràng An và KV4 ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

- Tín hiệu ứng cứu: Các thôn và KV4 gõ kẻng liên hồi.

* Nguyễn Văn Tài và   Nguyễn Thị Thanh trực tiếp quản lý theo dõi.

- Mưa to gây vỡ kênh, sạt trượt chân cầu máng, xi phông.

- Báo cáo về Công ty để xin hỗ trợ kịp thời.

- Chặt cây Keo tại khu vực vườn keo của Công ty để làm cọc. Chiều dài mỗi cọc khoảng 1,5 đến 2m tùy vào thực tế. Đóng cọc keo dọc đoạn kênh (chân cầu máng, xi phông) bị vỡ, sạt.

- Dùng bao tải dứa đổ đất khoảng 2/3 bao, buộc chặt miệng bao xếp thành từng lớp dọc khu vực bị vỡ.

 

-

Đập đất

Đảm bảo.

 

-

Tràn xả lũ

Đảm bảo.

 

-

Cống lấy nước

Đảm bảo.

- Mưa lũ vượt tần suất thiết kế; tràn xả lũ không kịp thoát lũ, có nguy cơ nước tràn qua đỉnh đập. 

- Khi có tin bão, lũ lớn phải chủ động tiêu nước đệm kịp thời.

- Trường hợp mưa lũ lớn vượt tần suất thiết kế, có thể gây nước tràn qua đỉnh đập: Dùng bạt chống sóng căng dọc theo chiều dài thân đập. Dùng các thanh sắt Φ6 ghim chặt xuống đất. Phủ bạt chống sóng từ kè đá thượng lưu đến hết chân đập. Báo UBND xã vùng hạ du di dân khỏi vùng ảnh hưởng.

- Báo cáo UBND thị xã, Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh để xin ý kiến chỉ đạo được kịp thời.

 

6

ĐẬP  NHÀ BÒ

 

 

- Trực 24/24 giờ trong ngày. Khi có gió bão, hồ tích nước tăng dần, chú ý kiểm tra thẩm qua đập đất, khả năng tiêu thoát lũ của tràn. Nghiêm cấm đăng, chắn tại cửa tràn ảnh hưởng đến lưu lượng thoát lũ.

- Liên hệ chặt chẽ với BCHPCLB của xã Tràng An ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

- Tín hiệu ứng cứu khi có sự cố: Các thôn Tràng bảng 1 và 2 gõ kẻng liên hồi.

 

- Mưa to gây vỡ kênh, sạt trượt chân cầu máng, xi phông.

- Báo cáo về Công ty để xin hỗ trợ kịp thời.

- Chặt cây Keo tại khu vực vườn keo của Công ty để làm cọc. Chiều dài mỗi cọc khoảng 1,5 đến 2m tùy vào thực tế. Đóng cọc keo dọc đoạn kênh (chân cầu máng, xi phông) bị vỡ, sạt.

- Dùng bao tải dứa đổ đất khoảng 2/3 bao, buộc chặt miệng bao xếp thành từng lớp dọc khu vực bị vỡ.

 

-

Đập đất

Đảm bảo.

 

* Nguyễn Chí Thanh và Đỗ Thị Hồng trực tiếp quản lý theo dõi.

 

-

Tràn

Đảm bảo.

 

-

Cống lấy nước

Đảm bảo.

 

- Mưa lũ vượt tần suất thiết kế; tràn xả lũ không kịp thoát lũ, có nguy cơ nước tràn qua đỉnh đập. 

- Khi có tin bão, lũ lớn phải chủ động tiêu nước đệm kịp thời.

- Trường hợp mưa lũ lớn vượt tần suất thiết kế, có thể gây nước tràn qua đỉnh đập: Dùng bạt chống sóng căng dọc theo chiều dài thân đập. Dùng các thanh sắt Φ6 ghim chặt xuống đất. Phủ bạt chống sóng từ kè đá thượng lưu đến hết chân đập. Báo UBND xã vùng hạ du di dân khỏi vùng ảnh hưởng.

- Báo cáo UBND thị xã, Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh để xin ý kiến chỉ đạo được kịp thời.

 

-

Kênh tưới

- Tuyến kênh xây (cửa nhà ông Nam) L = 25 m đáy và thành kênh mục giỗng gây rò rỉ nước nhiều.

 

Cần nạo vét sau khi có mưa to, bão về.

 

 

7

ĐẬP ĐỒNG ĐÒ 1 + 2 

 

 

- Trực 24 giờ trong ngày. Khi có gió bão, hồ tích nước tăng dần, chú ý kiểm tra thẩm qua đập đất, khả năng tiêu thoát lũ của tràn.

- Liên hệ chặt chẽ với BCHPCLB của xã Bình Khê ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

- Tín hiệu ứng cứu khi có sự cố:  Các thôn gõ kẻng liên hồi.

 

- Mưa to gây vỡ kênh, sạt trượt chân cầu máng, xi phông.

- Báo cáo về Công ty để xin hỗ trợ kịp thời.

- Chặt cây Keo tại khu vực vườn keo của Công ty để làm cọc. Chiều dài mỗi cọc khoảng 1,5 đến 2m tùy vào thực tế. Đóng cọc keo dọc đoạn kênh (chân cầu máng, xi phông) bị vỡ, sạt.

- Dùng bao tải dứa đổ đất khoảng 2/3 bao, buộc chặt miệng bao xếp thành từng lớp dọc khu vực bị vỡ.

 

-

Đập đất

-Đập Đồng Đò 1: Mái hạ lưu xuất hiện 6 điểm thấm.

-Đập Đồng Đò 2: Mới sửa chữa nâng cấp đảm bảo.

 

 

*Dương Văn Lực : CTT - phụ trách chung, trực tiếp phụ trách hồ Đồng Đò 2.

 * Nguyễn Thành Chung và Nguyễn Văn Hảo quản lý  theo dõi hồ Đồng Đò 1.

* Chu Vũ Hưng  theo dõi hệ thống kênh và công trình trên kênh đập Đồng Đò 2.

* Bùi Thị Hằng và Nguyễn Thị Hảo theo dõi hệ thống kênh và công trình trên kênh đập Đồng Đò 1.

 

-

Tràn xả lũ

Vai tràn bị lún, sụt nứt gẫy kéo theo tường chắn sóng của đập bị nứt gẫy.

 

-

Cống lấy nước

Đảm bảo.

- Mưa lũ vượt tần suất thiết kế; tràn xả lũ không kịp thoát lũ, có nguy cơ nước tràn qua đỉnh đập. 

- Khi có tin bão, lũ lớn phải chủ động tiêu nước đệm kịp thời.

- Trường hợp mưa lũ lớn vượt tần suất thiết kế, có thể gây nước tràn qua đỉnh đập: Dùng bạt chống sóng căng dọc theo chiều dài thân đập. Dùng các thanh sắt Φ6 ghim chặt xuống đất. Phủ bạt chống sóng từ kè đá thượng lưu đến hết chân đập. Báo UBND xã vùng hạ du di dân khỏi vùng ảnh hưởng.

- Báo cáo UBND thị xã, Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh để xin ý kiến chỉ đạo được kịp thời.

 

 

CỤM CÔNG TRÌNH TRÀNG LƯƠNG

 

 

 

 

 

 

8

ĐẬP ĐÁ TRẮNG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Trực 24 giờ trong ngày. Khi có gió bão, hồ tích nước tăng dần, chú ý kiểm tra thẩm qua đập đất, khả năng tiêu thoát lũ của tràn, đề nghị cho sơ tán dân ra vùng hạn du.

- Liên hệ chặt chẽ với BCHPCLB của xã Tràng Lương ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

- Tín hiệu ứng cứu khi có sự cố:  Các thôn gõ kẻng liên hồi.

*Nguyễn Thị Thanh Tâm: CTT- phụ trách chung, trực tiếp phụ trách đầu mối.

*Nguyễn Quang Huy và Phạm Văn Cương  quản lý theo dõi hệ thống kênh và công trình trên kênh.

- Mưa to gây vỡ kênh, sạt trượt chân cầu máng, xi phông.

- Báo cáo về Công ty để xin hỗ trợ kịp thời.

- Chặt cây Keo tại khu vực vườn keo của Công ty để làm cọc. Chiều dài mỗi cọc khoảng 1,5 đến 2m tùy vào thực tế. Đóng cọc keo dọc đoạn kênh (chân cầu máng, xi phông) bị vỡ, sạt.

- Dùng bao tải dứa đổ đất khoảng 2/3 bao, buộc chặt miệng bao xếp thành từng lớp dọc khu vực bị vỡ.

 

-

Đập đất

Đập đất ổn định, riêng mái thượng lưu: Tại vị  trí giáp tràn, khoảng 30 mkhông còn lớp đá hộc xếp khan.

 

 

-

Tràn xả lũ

Tại vị trí tường cánh phía Tây tràn bị rò rỉ, nước chảy thành dòng, thân tràn có 1 điểm thấm.

 

-

Cống lấy nước

Vận hành nặng.

 

9

HỒ LINH SƠN

 

 

- Trực 24/24 giờ trong ngày.

- Khi có mưa bão, hồ tích nước tăng dần, ngoài kiểm tra chung, cần chú ý kiểm tra khả năng thoát lũ của tràn.

- Liên hệ chặt chẽ với BCHPCLB xã Tràng Lương để ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

- Tín hiệu ứng cứu khi có sự cố đập: Các thôn gõ kẻng liên hồi.

*Trần Nam Giang theo dõi trực tiếp.

- Mưa lũ vượt tần suất thiết kế; tràn xả lũ không kịp thoát lũ, có nguy cơ nước tràn qua đỉnh đập. 

- Khi có tin bão, lũ lớn phải chủ động tiêu nước đệm kịp thời.

- Trường hợp mưa lũ lớn vượt tần suất thiết kế, có thể gây nước tràn qua đỉnh đập: Dùng bạt chống sóng căng dọc theo chiều dài thân đập. Dùng các thanh sắt Φ6 ghim chặt xuống đất. Phủ bạt chống sóng từ kè đá thượng lưu đến hết chân đập. Báo UBND xã vùng hạ du di dân khỏi vùng ảnh hưởng.

- Báo cáo UBND thị xã, Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh để xin ý kiến chỉ đạo được kịp thời.

 

-

Đập đất

Đoạn đập phụ bờ phía Đông có cao trình thấp hơn cao trình đập chính.

 

-

Tràn xả lũ

Đảm bảo

 

-

Cống lấy nước

Đảm bảo

 

10

HỒ GỐC THAU

 

* Phương án sửa chữa: Sửa chữa phần đuôi tràn, khai thông suối thoát nước sau tràn đảm bảo tiêu thoát lũ.

 

- Trực 24/24 giờ trong ngày.

- Khi có mưa bão, hồ tích nước tăng dần, ngoài kiểm tra chung, cần chú ý kiểm tra khả năng thoát lũ của tràn. Trong trường hợp khẩn cấp phải sơ tán các hộ dân sau tràn.

- Liên hệ chặt chẽ với BCHPCLB xã Tràng Lương để ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

- Tín hiệu ứng cứu khi có sự cố đập: Các thôn gõ kẻng liên hồi.

* Đặng Văn Nam theo dõi trực tiếp công trình.

 

-

Đập đất

Đảm bảo

 

-

Tràn xả lũ

Phần thân tràn ổn định. Phần đuôi tràn đã bị hư hỏng nặng gây xói lở, suối thoát nước phía sau tràn đã bị lấp phần lớn, không đảm bảo khả năng tiêu thoát lũ

 

 

-

Cống lấy nước

Đảm bảo

 

 

 

 

CỤM CÔNG TRÌNH HOÀNG QUẾ.

 

 

 

 

 

 

11

HỒ NỘI HOÀNG

 

 

Khi hồ tích nước và có mưa bão lớn, chú ý kiểm tra rò thấm chân đập đá xây và tràn xả lũ, đóng cống chính, mở cửa tháo bùn cát sau cống.

* Nguyễn Viết Liên: Trực tiếp quản lý theo dõi.

- Mưa to gây vỡ kênh, sạt trượt chân cầu máng, xi phông.

- Báo cáo về Công ty để xin hỗ trợ kịp thời.

- Chặt cây Keo tại khu vực vườn keo của Công ty để làm cọc. Chiều dài mỗi cọc khoảng 1,5 đến 2m tùy vào thực tế. Đóng cọc keo dọc đoạn kênh (chân cầu máng, xi phông) bị vỡ, sạt.

- Dùng bao tải dứa đổ đất khoảng 2/3 bao, buộc chặt miệng bao xếp thành từng lớp dọc khu vực bị vỡ.

 

-

Tràn xả lũ

Đảm bảo.

 

-

Đập đá xây không tràn

Khi tích nước rò nền đập thuộc bờ phía Đông

 

-

 

 

Cống lấy nước

 

 

Đảm bảo.

 

12

HỒ CỔ LỄ

 

 

 - Trực 24 giờ trong ngày.

- Khi có gió bão, hồ tích tăng dần, kiểm tra thấm sau đập của bờ phía nam.

- Khi có mưa to, nước tràn  trên 10 cm, triển khai mở cống xả lũ đồng thời theo dõi tình hình thoát lũ và đập đất. Không để nước tràn quá 30 cm.

- Liên hệ chặt chẽ với BCHPCLB xã Hoàng Quế, HTX ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra và quá trình mở cống xả lũ.

- Tín hiệu ứng cứu (khi có sự cố đập): Các thôn gõ kẻng liên hồi.

* Đoàn Mạnh Đạt: CTT- phụ trách chung, trực tiếp quản lý theo dõi cùng Nguyễn Thị Luyến.

 

-

Đập đất

Đảm bảo.

 

-

Tràn xả lũ

Đảm bảo.

 

- Mưa lũ vượt tần suất thiết kế; tràn xả lũ không kịp thoát lũ, có nguy cơ nước tràn qua đỉnh đập. 

- Khi có tin bão, lũ lớn phải chủ động tiêu nước đệm kịp thời.

- Trường hợp mưa lũ lớn vượt tần suất thiết kế, có thể gây nước tràn qua đỉnh đập: Dùng bạt chống sóng căng dọc theo chiều dài thân đập. Dùng các thanh sắt Φ6 ghim chặt xuống đất. Phủ bạt chống sóng từ kè đá thượng lưu đến hết chân đập. Báo UBND xã vùng hạ du di dân khỏi vùng ảnh hưởng.

- Báo cáo UBND thị xã, Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh để xin ý kiến chỉ đạo được kịp thời.

 

-

Cống xả cát + xả lũ

Đảm bảo.

 

-

Cống lấy nước

Rò nước khu van túp cống.

 

 

CỤM CT HỒNG THÁI TÂY

 

 

 

 

 

 

13

HỒ KHE ƯƠN I

 

Phương án sửa chữa: Sử lý đoạn kênh  khu vực nhà Ông Tuynh bị lún sụt xong trước ngày 30/4/2016.

phòng .

 

- Trực 24/24 giờ trong ngày.

- Khi có mưa bão, hồ tích nước tăng dần, ngoài kiểm tra chung, cần chú ý kiểm tra thẩm qua đập đất, khả năng thoát lũ của tràn, sẵn sàng triển khai cuốc tràn sự cố.

- Liên hệ chặt chẽ với BCHPCLB xã Hồng Thái Tây ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

- Tín hiệu ứng cứu khi có sự cố đập: Các thôn gõ kẻng liên hồi.

* Nguyễn Văn Nhất: CTT-phụ trách chung và  trực tiếp quản lý, theo dõi cùng Nguyễn Thị Ánh

- Mưa to gây vỡ kênh, sạt trượt chân cầu máng, xi phông.

- Báo cáo về Công ty để xin hỗ trợ kịp thời.

- Chặt cây Keo tại khu vực vườn keo của Công ty để làm cọc. Chiều dài mỗi cọc khoảng 1,5 đến 2m tùy vào thực tế. Đóng cọc keo dọc đoạn kênh (chân cầu máng, xi phông) bị vỡ, sạt.

- Dùng bao tải dứa đổ đất khoảng 2/3 bao, buộc chặt miệng bao xếp thành từng lớp dọc khu vực bị vỡ.

 

-

Đập đất

Bờ đập phía Nam có 02 điểm thấm trên đống đá tiêu nước cách nhà tháp van 30 m.

 

 

-

Tràn xả lũ

Dốc nước cách tràn 20 m bị rò nhỏ.

 

-

Cống lấy nước

Trục bị mòn rò tuýt quấn cổ trục.

 

 

 

 

 

-

Tràn sự cố

Không có

 

-

Kênh tưới

Kênh xây khu vực nhà Ông Tuynh lún sụt L=17 m.

 

 

- Mưa lũ vượt tần suất thiết kế; tràn xả lũ không kịp thoát lũ, có nguy cơ nước tràn qua đỉnh đập. 

- Khi có tin bão, lũ lớn phải chủ động tiêu nước đệm kịp thời.

- Trường hợp mưa lũ lớn vượt tần suất thiết kế, có thể gây nước tràn qua đỉnh đập: Dùng bạt chống sóng căng dọc theo chiều dài thân đập. Dùng các thanh sắt Φ6 ghim chặt xuống đất. Phủ bạt chống sóng từ kè đá thượng lưu đến hết chân đập. Báo UBND xã vùng hạ du di dân khỏi vùng ảnh hưởng.

- Báo cáo UBND thị xã, Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh để xin ý kiến chỉ đạo được kịp thời.

 

14

HỒ KHE ƯƠN II

 

 

- Trực 24/24 giờ trong ngày.

- Khi có mưa bão, hồ tích nước tăng dần, ngoài kiểm tra chung, cần chú ý kiểm tra thẩm qua đập đất, quan sát kỹ dải thẩm sau đập.

- Tình hình thoát lũ của tràn.Liên hệ chặt chẽ với BCHPCLB xã Hồng Thái Tây ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

* Nguyễn Văn Biên và Nguyễn Văn Khởi trực tiếp quản lý theo dõi.

 

-

Đập đất

Thân đập ổn định, mái hạ lưu có 02 điểm thấm tại vị trí sau cống tưới.

 

-

Tràn xả lũ

Đảm bảo

 

-

 

 

 

Cống lấy nước

 

 

Van đĩa F300 đảm bảo

 

 

 

CỤM CT HỒNG THÁI ĐÔNG

 

 

 

 

 

 

15

HỒ RỘC CHÀY

 

* Phương án sửa chữa:

 - Xử lý dò mang tràn.

- Sửa chữa tràn xả lũ hồ Rộc Chày xong trước ngày 30/6/2016.

 

- Trực 24/24 giờ trong ngày.

- Khi có mưa bão, hồ tích nước tăng dần, ngoài kiểm tra chung, cần chú ý kiểm tra thấm qua đập đất, tràn xả lũ, tràn sự cố. Khi hồ tích nước đầy, ngăn nước từ kênh Vực Giang không cho về hồ.

- Liên hệ chặt chẽ với BCHPCLB xã Hồng Thái Đông ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

- Tín hiệu ứng cứu (khi xảy ra sự cố đập): Các thôn gõ kẻng liên hồi.

*  Đoàn Thị Hà, trực tiếp quản lý và theo dõi.

- Mưa to gây vỡ kênh, sạt trượt chân cầu máng, xi phông.

- Báo cáo về Công ty để xin hỗ trợ kịp thời.

- Chặt cây Keo tại khu vực vườn keo của Công ty để làm cọc. Chiều dài mỗi cọc khoảng 1,5 đến 2m tùy vào thực tế. Đóng cọc keo dọc đoạn kênh (chân cầu máng, xi phông) bị vỡ, sạt.

- Dùng bao tải dứa đổ đất khoảng 2/3 bao, buộc chặt miệng bao xếp thành từng lớp dọc khu vực bị vỡ.

 

-

 

 

 

 

 

 

 

 

-

 

 

Đập đất

 

 

 

 

 

 

 

 

Tràn xả lũ

 

Mái th­ượng lưu tại vị trí trên cống lấy n­ước phần bê tông khoảng 30 m2 bị lún gẫy.

 Mái hạ l­ưu tại vị trí trên cống lấy nư­ớc đất bị sụt, toàn bộ bậc lên xuống bị gẫy.

 

+ Tư­ờng cánh tràn phía tây bị nứt, gẫy.

+ Ở vị trí ngay đầu t­ường cánh tràn phía tây có hiện t­ượng hút nư­ớc thành dòng hố lớn kích th­ước (bxh= 1m x1m).

+ Đầu t­ường cánh thư­ợng lưu phía Đông có hiện tượng nghiêng về phía lòng tràn.

+ Sân phủ tràn có hiện tượng nứt và hút nư­ớc.

- Mưa lũ vượt tần suất thiết kế; tràn xả lũ không kịp thoát lũ, có nguy cơ nước tràn qua đỉnh đập. 

- Khi có tin bão, lũ lớn phải chủ động tiêu nước đệm kịp thời.

- Trường hợp mưa lũ lớn vượt tần suất thiết kế, có thể gây nước tràn qua đỉnh đập: Dùng bạt chống sóng căng dọc theo chiều dài thân đập. Dùng các thanh sắt Φ6 ghim chặt xuống đất. Phủ bạt chống sóng từ kè đá thượng lưu đến hết chân đập. Báo UBND xã vùng hạ du di dân khỏi vùng ảnh hưởng.

- Báo cáo UBND thị xã, Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh để xin ý kiến chỉ đạo được kịp thời.

 

-

Tràn sự cố

Không có

 

 

 

-

Cống lấy nước

Đảm bảo

 

 

 

 

16

 

 

HỒ YÊN DƯỠNG

 

 

- Trực 24/24 giờ trong ngày.

- Khi có mưa bão, hồ tích nước tăng dần, ngoài kiểm tra chung, cần chú ý kiểm tra thẩm qua đập đất,quan sát kỹ thẩm lậu mái hạ lưu bờ đập phía Đông mang cống lấy nước, khả năng thoát lũ của tràn chính.

- Liên hệ chặt chẽ với BCHPCLB xã Hồng Thái Đông ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

- Tín hiệu ứng cứu khi có sự cố đập: Các thôn gõ kẻng liên hồi.

*Vũ Đình Quảng: CTP – trực tiếp theo dõi quản lý cùng Nguyễn Thị Mơ.

- Mưa to gây vỡ kênh, sạt trượt chân cầu máng, xi phông.

- Báo cáo về Công ty để xin hỗ trợ kịp thời.

- Chặt cây Keo tại khu vực vườn keo của Công ty để làm cọc. Chiều dài mỗi cọc khoảng 1,5 đến 2m tùy vào thực tế. Đóng cọc keo dọc đoạn kênh (chân cầu máng, xi phông) bị vỡ, sạt.

- Dùng bao tải dứa đổ đất khoảng 2/3 bao, buộc chặt miệng bao xếp thành từng lớp dọc khu vực bị vỡ.

 

-

Đập đất

Sụt lún vị trí tiếp giáp vai tràn.

 

-

Tràn xả lũ

Tường cánh phía Nam bị lún, tách khỏi tràn. Nước thấm qua mang tràn thành dòng.

 

-

Tràn sự cố

Đảm bảo

 

-

Cống lấy nước

Đảm bảo

- Mưa lũ vượt tần suất thiết kế; tràn xả lũ không kịp thoát lũ, có nguy cơ nước tràn qua đỉnh đập. 

- Khi có tin bão, lũ lớn phải chủ động tiêu nước đệm kịp thời.

- Trường hợp mưa lũ lớn vượt tần suất thiết kế, có thể gây nước tràn qua đỉnh đập: Dùng bạt chống sóng căng dọc theo chiều dài thân đập. Dùng các thanh sắt Φ6 ghim chặt xuống đất. Phủ bạt chống sóng từ kè đá thượng lưu đến hết chân đập. Báo UBND xã vùng hạ du di dân khỏi vùng ảnh hưởng.

- Báo cáo UBND thị xã, Ban chỉ huy PCTT&TKCN tỉnh để xin ý kiến chỉ đạo được kịp thời.

 

17

ĐẬP TÂN YÊN

 

Phương hướng sửa chữa: Bảo dưỡng toàn bộ các máy đóng mở trước ngày 30/4/2016.

 

- Trực 24/24 giờ trong ngày.

- Khi có mưa bão, khi nước tràn, chú ý kiểm tra độ cao nước tràn để điều tiết lũ bằng cống xả sâu, không để ngập lụt nhà dân ven hồ. Quan sát nước thấm qua đập đất.

- Liên hệ chặt chẽ với BCHPCLB xã Hồng Thái Đông ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

- Tín hiệu ứng cứu khi có sự cố đập: Các thôn gõ kẻng liên hồi.

*Nguyễn Đình Thanh: CTT- phụ trách chung 3 hồ và trực tiếp chỉ đạo vận hành cống xả lũ cùng Nguyễn Văn Quyên và Nguyễn Văn Nhiên.

 

-

Đập đất

Xuất hiện hiện tượng sụt lún phần tiếp giáp tường cánh trái của tràn chiều dài khoảng 10m.

 

-

Tràn xả lũ

Đảm bảo.

 

-

Cống xả lũ

Đảm bảo; Tuy nhiên, phần trước cống tưới phía dưới có hiện tượng rò nước phần khớp nối cống.

 

-

Cống lấy nước

Đảm bảo

 

18

ĐẬP TRẠI NỨA

 

 

Thường xuyên kiểm tra phát hiện đất lở lấp dòng chảy tràn sự cố để thoát lũ an toàn.

* Đặng Ngọc Anh trực tiếp quản lý và theo dõi.

 

 

 

-

Đập đất

Mùa mưa thường xói lở mặt và mái đập.

 

 

 

-

Tràn xả lũ

Có tràn sự cố thoát lũ ở cột nước thấp hơn tràn chính.

 

 

 

-

Cống lấy nước

Bị hư hỏng

 

 

 

19

HỒ QUÁN VUÔNG

 

 

- Khi có mưa bão, hồ tích nước tăng dần, ngoài kiểm tra chung, cần chú ý kiểm tra thấm qua đập đất, mang tràn.

- Liên hệ chặt chẽ với BCHPCLB xã Tràng Lương ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

* Nguyễn Văn Đính: CTP trực tiếp theo dõi quản lý cùng Hoàng Lê Sơn

 

 

 

-

Đập đất

Đảm bảo

 

 

 

-

Tràn xả lũ

Hư hỏng nhiều chỗ, mang tràn bị thấm thành dòng

 

 

 

-

Cống lấy nước

Đảm bảo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KHU VỰC TRẠM BƠM

STT

Tên Công trình và thiết bị

 

Hiện trạng công trình

Phương án sửa chữa

Phương án phòng chống lụt bão

Lực lượng tại chỗ

Sự cố giả định

Phương án khắc phục

1

2

3

 

4

5

 

 

 1

TRẠM BƠM

TIÊU ĐẠM THUỶ

-14 máy bơm: 2.500m3/h.

- 14 động cơ 37 kw/h.

- 6 máy bơm 4000m3/h

- 6 động cơ 75 kw/h.

- Nhà quản lý đảm bảo.

- Nhà máy đảm bảo.

- Cống tiêu: Máy đóng mở phía Nam bị hỏng.

- Phần động cơ: Đảm bảo.

- Phần bơm:

Máy số 3 nhà máy số 3, máy số 1 nhà máy số 2 chạy thử trục đảo.

Sửa chữa, thay thế, bảo dưỡng động cơ, máy bơm trước 30/4/2016.

 

- Thường trực 24/24 giờ trong ngày.

- Chạy thử nội bộ trong tháng 5 năm 2016.

- Trước khi có mưa bão, phải sấy máy và bơm nước đệm.

- Khi có úng lụt, vận hành tối đa số máy để tiêu nhanh nhất, kết hợp tiêu bằng cống tiêu Đạm Thuỷ.

- Kiểm tra tuyến kênh tiêu.

Lê Văn Dũng: CTT- phụ trách chung cùng Vũ Bá Minh, Trần Văn Nam, Nguyễn Bá Dũng và Nguyễn Thị Hồng Thao  kết hợp vận hành cống tiêu Đạm Thuỷ, kiểm tra hệ thống kênh tiêu chính và kênh tiêu nội đồng của xã, khi cần bơm tăng ca, điều động CN trạm tưới đến chạy máy.

- Khi máy bơm đang vận hành thì bị hỏng động cơ.

 

 

- Bão về, mưa lớn gây ngập lụt quá khả năng bơm của trạm.

- Hiện nay Công ty có 02 động cơ dự phòng đặt tại kho trạm bơm Đạm thủy. Khi có máy hỏng sẽ chuyển máy dự phòng từ Đạm Thủy về để thay thế.

- Chuyển máy bơm giã chiến từ kho trạm bơm Việt Dân để lắp thêm phục vụ việc tiêu úng kịp thời.

2

TRẠM BƠM TIÊU VIỆT DÂN

- 6 máy bơm 4.000m3/h.

- 6 động cơ 75 kw/h.

 

- Nhà quản lý, nhà máy đảm bảo.

- Động cơ điện: Máy số 1 đảm bảo; máy số 2, 3 mất điện trở.

- Phần bơm: Ổ bi của 3 máy rơ dão; vành ống lồng máy số 2 bị vỡ. Bạc bơm của 3 máy lỏng sơ mi với thân bơm. Đường ống đẩy của 3 máy bị gẫy.

- Bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị , trước ngày 30 /4/2016.

- Tổ chức vớt bèo, rác trước khi vào vụ tiêu úng.

 

- Thường trực 24/24 giờ trong ngày.

- Chạy thử nội bộ trong tháng 5 /2016.

- Khi có mưa bão, phải sấy máy và bơm nước đệm.

- Khi có úng lụt, vận hành đến mức tối đa số máy để tiêu nhanh nhất, kết hợp tiêu bằng cống ngoài đê khi có điều kiện.

Nguyễn Minh Tuân: CTT- phụ trách chung cùng Phạm Thị Bích, Nguyễn Thị Xuân kiểm tra cống Cầu Ván, cống ngoài đê, cống đường tàu.

Khi cần bơm tăng ca, điều động công nhân trạm bơm tưới đến chạy máy.

- Khi máy bơm đang vận hành thì bị hỏng động cơ.

 

 

- Bão về, mưa lớn gây ngập lụt quá khả năng bơm của trạm.

- Hiện nay Công ty có 02 động cơ dự phòng đặt tại kho trạm bơm Đạm thủy. Khi có máy hỏng sẽ chuyển máy dự phòng từ Đạm Thủy về để thay thế.

- Lắp thêm máy bơm giã chiến để phục vụ việc tiêu úng kịp thời.

3

TRẠM BƠM TIÊU HỒNG PHONG

- 6 máy bơm 4.000m3/h.

- 6 động cơ 75 kw/h.

 

-Nhà quản lý : Hệ thống của gỗ bị hỏng cần được thay thế.

- Nhà máy đảm bảo.

-Thiết bị máy móc đảm bảo.

 

Bảo dưỡng máy móc thiết bị xong trước ngày 30/4/2016.

 

- Thường trực 24/24 giờ trong ngày.          

- Chạy thử nội bộ từ trong tháng 5/2016.

Trước khi có mưa bão, tiêu nước đệm.

Nguyễn Nam Tiến CTT- phụ trách chung cùng Nguyễn Đặng Doanh, Nguyễn Thành Đảm và Nguyễn Thị Bích vận hành máy bơm và kiểm tra đôn đốc HTX mở cống.

- Khi máy bơm đang vận hành thì bị hỏng động cơ.

 

 

 

- Bão về, mưa lớn gây ngập lụt quá khả năng bơm của trạm.

- Hiện nay Công ty có 02 động cơ dự phòng đặt tại kho trạm bơm Đạm thủy. Khi có máy hỏng sẽ chuyển máy dự phòng từ Đạm Thủy về để thay thế.

 

- Chuyển máy bơm giã chiến từ kho trạm bơm Việt Dân để lắp thêm phục vụ việc tiêu úng kịp thời.

4

TRẠM BƠM TIÊU ĐỨC CHÍNH

- 6 máy bơm 4000 m3/h.

- 6 động cơ 75 kw/h.

 

-Thiết bị máy móc đảm bảo.

- Công trình xây đúc: Nhà quản lý thấm 1 gian thò.

Bảo dưỡng máy móc thiết bị xong trước ngày 30/4/2016.

 

- Thường trực 24/24 giờ trong ngày.

- Chạy thử nội bộ trong tháng 5/2016.

- Trước khi có mưa bão, bơm nước đệm (khi có yêu cầu của HTX và Công ty).

Khi có úng lụt, vận hành tối đa số máy để tiêu nhanh nhất, kết hợp tiêu bằng cống Đầm Lớn và cống tiêu Mỏm Cua.

Nguyễn Văn Cẩn CTT-phụ trách chung cùng Nguyễn Xuân Dương, Đoàn Thị Thái và Nguyễn Thị Kim Loan.

Khi cần bơm điều động CN bơm tưới đến chạy úng.

- Khi máy bơm đang vận hành thì bị hỏng động cơ.

 

 

 

- Bão về, mưa lớn gây ngập lụt quá khả năng bơm của trạm.

- Hiện nay Công ty có 02 động cơ dự phòng đặt tại kho trạm bơm Đạm thủy. Khi có máy hỏng sẽ chuyển máy dự phòng từ Đạm Thủy về để thay thế.

 

- Chuyển máy bơm giã chiến từ kho trạm bơm Việt Dân để lắp thêm phục vụ việc tiêu úng kịp thời.

5

TRẠM BƠM TIÊU KIM SƠN

- 4 máy bơm 4000 m3/h.

- 4 động cơ 75 kw/h.

 

-Thiết bị máy móc đảm bảo.

- Nhà quản lý thấm góc phía Bắc.

 

Kiểm tra định kỳ các thiết bị điện( phần hạ thế) bảo dưỡng động cơ , máy bơm, thiết bị điện. 

 

- Thường trực 24/24 giờ trong ngày.

- Chạy thử nội trong tháng 5/2016.

Trước khi có mưa bão, phải bơm nước đệm .

Khi có úng lụt, vận hành tối đa số máy để tiêu nhanh nhất, kết hợp tiêu bằng cống Nhuệ hổ khi có điều kiện.

Đỗ Thanh Phương  CTT- phụ trách chung cùng Trần Thị Bến và Phạm Đức Trúc.

Khi cần bơm điều động CN bơm tưới đến chạy úng.

 

- Khi máy bơm đang vận hành thì bị hỏng động cơ.

 

 

 

- Bão về, mưa lớn gây ngập lụt quá khả năng bơm của trạm.

- Hiện nay Công ty có 02 động cơ dự phòng đặt tại kho trạm bơm Đạm thủy. Khi có máy hỏng sẽ chuyển máy dự phòng từ Đạm Thủy về để thay thế.

 

- Chuyển máy bơm giã chiến từ kho trạm bơm Việt Dân để lắp thêm phục vụ việc tiêu úng kịp thời.

6

TRẠM BƠM TƯỚI BÌNH SƠN

- 4 máy bơm 1.000m3/h.

- 4 động cơ 33 kw/h

 

- Nhà quản lý nứt tường nhiều chỗ, mái nhà bị nứt thấm nước mưa.

-  Nhà máy đảm bảo.

 

Sử lý thấm mái và nứt tường nhà quản lý.

 

- Thường trực 24/24 giờ trong ngày.

-  Khi mưa, cắt điện, chống mưa hắt vào tủ điện.

- Trước, trong, sau khi mưa bão phải kiểm tra: Cống tiêu đường sắt, đập phèo, cống núi trọc Đông Mai không cho nước chảy về khu vực tiêu úng.

Nguyễn Minh Tuân: CTT - phụ trách chung  cùng Nguyễn Ngọc Hưng.

Công nhân vận hành bơm sẵn sàng đi chống úng theo sự điều động.

 

 

7

TRẠM BƠM TƯỚI ĐẠM THUỶ

- 2 máy bơm 1000 m3/h.

- 2 động cơ 33 kw/h.

-  Nhà quản lý đảm bảo.

- Máy móc thiết bị đảm bảo.

 

Thường trực 24/24 giờ trong ngày.

Khi mưa, cắt điện đầu nguồn (trạm tiêu) để đảm bảo an toàn cho dây dẫn.

Trước, trong, sau khi mưa bão phải kiểm tra thường xuyên.

Phạm Thị Thanh Nhàn trực tiếp quản lý theo dõi trạm bơm và kiểm tra các tuyến kênh tưới.

 

 

8

TRẠM BƠM  TƯỚI TÂN VIỆT

- 3 máy bơm 1000 m3/h.

- 3 động cơ 33 kw/h.

-  Nhà quản lý đảm bảo

- Máy móc thiết bị : Đảm bảo vận hành tốt.

 

- Thường trực 24/24 giờ trong ngày.

- Khi có mưa bão, phải cắt điện, chống mưa hắt tủ điện, thường xuyên kiểm tra hệ thống điện và công trình khi có mưa bão.

Nguyễn Văn Cẩn: CTT- phụ trách chung cùng Trần Thị Miến và Nguyễn Thị Thanh Huyền sẵn sàng đi chống úng theo sự điều động của công ty.

 

 

 

9

TRẠM BƠM TƯỚI BÌNH LỤC

- 3 máy bơm 1000 m3/s.

- 3 Động cơ 33 kw/h.

 

Nền nhà máy đặt thấp hơn so với mực nước lũ

 

 

 - Thường trực 24/24 giờ trong ngày.

- Khi có mưa bão phải cắt điện, chống mưa hắt vào tủ điện và động cơ, chuẩn bị đầy đủ Panăng xích, giá đỡ, dây thép, cây, nhân lực để cẩu máy khi có lũ.

- Liên hệ chặt chẽ với BCHCLB xã Hồng phong ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

- Tín hiệu ứng cứu: Gõ kẻng liên hồi.

 

Nguyễn Nam Tiến CTT- phụ trách chung cùng Nguyễn Thị Thư, Nguyễn Thị Trang, Công nhân bơm điện sẵn sàng đi chống úng khi được điều động.

 

 

 

10

TRẠM BƠM TƯỚI XUÂN SƠN

- 3 máy bơm 1.000m3/h.

- 3 động cơ 33 kw/h

 

- Nhà quản lý: Đảm bảo.

- Nền nhà máy đặt thấp hơn so với mực nước lũ.

- Về nhà máy: Đảm bảo.

- Cống Đồng Chiêm: 2 bên thành cống mạch vữa bị thối, gây rò nước cần được sửa chữa.

 

Thường trực 24/24 giờ trong ngày.

- Khi có mưa bão phải cắt điện, chống mưa hắt vào  tủ điện và động cơ.

- Khi có lũ, phải theo dõi mực nước để khi cần, kéo động cơ lên giá, hoành triệt lỗ thoát nước từ nhà máy xuống bể hút.

- Dụng cụ phòng chống: Panăng xích, giá đỡ, dây thép, cây, nhân lực để cẩu máy khi cần.

- Liên hệ chặt chẽ với BCHCLB xã Xuân Sơn ứng cứu kịp thời khi sự cố xảy ra.

- Tín hiệu ứng cứu: gõ kẻng liên hồi.

Đỗ Thanh Phương: CTT- phụ trách chung cùng Phạm Giang và Nguyễn Thị Huyền.

Công nhân bơm điện sẵn sàng đi chống úng theo sự điều động của công ty.

 

 

 

CỐNG TIÊU

 

11

CỐNG TIÊU ĐẠM THUỶ

Máy đóng mở V10 phía Nam bị hỏng.

Bảo dưỡng sửa chữa máy đóng mở xong trước 30/4/2016.

 

- Thường trực 24/24 giờ trong ngày.

- Kiểm tra thường xuyên và hành triệt, không để nước rò vào vùng tiêu úng

- Khi có điều kiện tiêu phải mở 2 cánh cống tiêu kịp thời.

Lê Văn Dũng: CTT phụ trách và điều hành công trình, vận hành cống cùng Nguyễn Bá Dũng theo phương án đã nêu.

 

 

 

 

                                                                                                       GIÁM  ĐỐC

                                                                                                     (Đã ký)

 

                                                                                                                                                                    Đặng Văn Tuyên                                                                                                                                 

 

Tin liên quan
Công ty TNHH một thành viên Thủy lợi Đông Triều chủ động các biện pháp đối phó với bão Sarika (bão số 7)
Kế hoạch phòng chống mưa bão năm 2016
Tăng cường công tác quản lý, đảm bảo an toàn hồ chứa nước trong mùa mưa bão năm 2015